Tiếng nước chảy rì rào xen giữa là một khoảng không gian yên tĩnh hơn chục phút, Hải Không biết bên trong dì đang làm gì mà chẳng phát ra bất cứ tiếng động nào, đến khi vòi nước xả ào ào thêm lần nữa cũng là lúc cánh cửa phòng tắm mở ra.
Dì Phượng quấn khăn trên đầu, thân thể cũng được bao bọc bởi chiếc khăn tắm quấn gang ngực dài đến gần đầu gối, ban này những chỗ da thịt đó phơi ra trước mặt Hải không ít lần, nhưng sau khi tắm, nó gợi lên một cảm giác sạch sẽ và thơm tho.
Hải vội vàng thụt người lại bởi khi Dì Phượng bước vào phòng ngủ, có ngước nhìn về phía cầu thang, chẳng biết có phát hiện ra việc nhìn trộm của Hải không nữa. Trống ngực của gã đập thình thịch, nằm vật ra giường mà cứ cảm thấy nóng ran khắp người. Gã sợ bị dì phát hiện sẽ chửi hắn một trận, chẳng may việc đến tai của Dượng Quyền thì gã chỉ có nước bỏ nhà đi biệt xứ.
Hải mở cửa sổ ra để cơn gió đêm thổi vào phòng xoa dịu đi không khí nóng nực trong phòng cũng như trong lòng của gã.
…
Những ngày kế tiếp, công việc vẫn như thường lệ quanh quẩn việc trong nhà với ra phụ giao hàng cho khách. Dì Phượng vẫn không cho Hải tiền tiêu vặt, tiền đi đổ xăng dư lại cũng chỉ đủ làm cốc chè, như vậy gã thà ở nhà ăn hoa quả còn hơn. Điều làm Hải hứng thú lại quay về việc nhìn trộm bà Dì của mình. NGày nào cũng cho đồ vào máy giặt rồi mang lên phơi. Gã chú ý nhiều hơn đến đồ lót của, đồ ngủ, thi thoảng còn cầm trong tay mân mê rồi đưa lên mũi ngửi mùi hương của nước xả. Trong đầu mường tượng ra thân hình của dì trong những bộ đồ này. Nếu như không phải thường xuyên chạy đi chạy lại làm việc, mà ở nhà cùng Dì một ngày, có lẽ gã sẽ phát điên mất.
Nhưng sự trong sáng một khi đã mất đi sẽ không bao giờ lấy lại được, những ý niệm đen tối mỗi ngày lại đậm hơn một chút,ngọn lửa âm ỉ bên trong chỉ chờ một ngày bùng cháy, thiêu rụi hết tất cả sự vật sung quanh.
May sao đúng lúc ấy, Dượng Quyền làm xong công trình về nhà nghỉ hơn mười ngày. Dượng làm thầu xây dựng, một mình nuôi căn nhà này chẳng khó khăn gì, Dì Phượng mở sạp buôn bán kiếm đồng ra đồng vào để tránh bị mang tiếng ăn bám chồng, tiết kiệm làm ăn lo cho con cái sau này, hoặc đơn giản là dành một khoản sau này dưỡng già nếu có chuyện bất chắc.
Dượng Quyền đi làm xây dựng, tai nạn nghề nghiệp vẫn luôn chực chờ, ở vào vị trí của Dượng thì khả năng bị tai nạn rất thấp vì không phải trực tiếp lao động chân tay mà đứng một bên chỉ tay 5 ngón. Nhưng cái đáng lo hơn là vì đi làm xa nhà, chưa có con nhỏ, ai biết được Dượng có hay không một cô nhân tình nào đó. Thậm chí là nhiều cô, vì Dượng hay đi làm ở đây ở đó.
Dượng thuộc dạng người gia trưởng, Dì Phượng thường ngày ăn to nói lớn nhưng trước mặt Dượng Quyền thì một dạ hai vâng, quần áo dài tay kín đáo hơn chứ không diện hai dây như bình thường. Đến bữa dì đích thân vào bếp còn tôi thì cả ngày ở ngoài gian hàng trông coi, đến bữa thì dì mang ra cho tô cơm, mệt thì nằm nghỉ luôn ở cái ghế bố bên ngoài.
Ngoại trừ trời tối và lúc đi WC thì tôi không vào trong nhà, đến khi Dượng đi công trình nữa, tôi vào nhà ăn cơm mà thấy không gian lạ lẫm vô cùng, dù mới chỉ qua mười ngày thôi. Mười ngày này, ba ngày đầu dì dượng quấn quýt, bốn ngày kế thì khắc khẩu to tiếng với nhau, ba ngày cuối trước khi đi thì anh anh em em ngọt lịm.
“Đợt này dượng đi bao lâu vậy dì? Sao không ở thêm chút nữa?”
Dì Phượng buồn rầu đáp.
“Khoảng ba tháng, nhưng tháng rưỡi sẽ ghe qua nhà một lần. công việc nó thế, mình không làm thì mất mối, Mà mấy hôm nay bán thế nào?”
Hải bâng quơ đáp.
“Cũng như mọi hôm thôi, mà dạo này vào mùa nhãn rồi hay sao đó dì, Hôm nay có người hỏi mà con thấy quầy của mình chưa có.”
“Mấy hôm Dượng về, dì không chạy đi dược, Dượng không thích việc bán hàng này đâu, kiếm thì ít chẳng bù cho số lẻ của ông ấy. Mấy lần đòi dẹp cho đỡ chật này, cái chỗ mình bán hàng thì ổng tính xây cái gara để xe ô tô, mà dượng mày đi suốt có mấy khi ở nhà đâu.”
Hôm nay dì Phượng nói nhiều hay đúng hơn là tâm sự chuyện nhà nhiều hơn.
“Ai chẳng biết dượng mày làm nhiều tiền, dì không làm gì cũng sống thoải mái. Nhưng mà không làm gì thì người ta lại nói mình ăn bám này nọ, rồi lên mặt dạy đời. Mặc ông nói gì thì nói, dì vẫn cứ khăng khăng làm việc của mình, chẳng may sau này ông ấy bỏ theo con nào trẻ hơn thì mình cũng tự lo được cái thân của mình. Mày nói có phải không?”
Hải chưa hiểu hết ý của dì, thấy mặt dì nặng như chì nên cũng ậm ừ. Phượng lại nói thêm.
“Sau này mày có lấy vợ thì để ý người ta một chút, đừng có cắm đầu làm việc rồi về nhà hoạch họe người ta. Nghe chưa.”
Hải suýt xoa.
“úi xời, con mà lấy được người như dì là phúc rồi, vừa đẹp nhé lại biết việc nhà, biết buôn bán kiếm tiền, còn đòi hỏi gì nữa.”
Phượng nguýt dài.
“Chỉ được cái mồm điêu. Chưa có tiền thì vậy thôi một khi có tiền rồi thì phải kiếm mấy em trẻ đẹp, đàn ông, ai chẳng thế.”
“THì dì cũng trẻ và đẹp mà, dì ít hơn mẹ con 6 tuổi, mà hôm nọ dì đèo con ra chợ ai chẳng bảo là hai chị em. Chắc hai mắt của dượng bị làm sao ấy chứ mới bỏ bê dì?’
Nói xong câu đấy Hải chột dạ, vội đưa tay tát nhẹ vào cái miệng của mình. Dì Phượng nhìn thấy chỉ khẽ nhếch miệng.
“Thôi ăn đi, rồi còn nghỉ.”
Suốt bữa ăn, Hải không nói bậy bạ câu nào nữa, gã vừa chọc đúng nỗi khổ tâm của Dì, quan hệ của dì với Dượng có lẽ không tốt như họ hàng vẫn tưởng tượng. Một tuần kế, Dì Phượng mặt mũi cữ xị ra, bình thường thì hăng hái mời chào khách ghê lắm, giờ chỉ ngồi yên một chỗ ai mua thì bán. Thành thử cái việc rêu rao lại tới cái mồm của Hải, mấy câu của Dì gã thuộc làu làu, những người mua đa số là khách quen, gã đứng nghe một vài lần là chém gió với mấy bà cả ngày cũng được.
“Cô Phượng có thằng cháu khá quá nhỉ. Gian Hàng này là của nó chứ chẳng còn là của cô nữa.”
Phượng chưa kịp đáp thì Hải đã nói ngay.
“Của nhà trồng được cô ạ, Dì Phượng chăm bón bao lâu cái loa của cháu mới mở được như này đấy. Dì im lặng tức là chưa vừa ý đâu, chẳng qua ở đây đông người không tiện dạy dỗ cháu đấy thôi. Cô mua giúp cháu kẻo tối cháu lại ăn đòn mất.”
Rồi thì.
“Ôi, ông Tư, lâu quá mới gặp ông biết hôm nay ông tới nên cháu lựa cho ông mấy quả thanh long ruột đỏ, còn tươi lắm nhé.”
“À thế à? Đợi cháu một lát, cháu chạy qua liền.”
Cứ thế từng người đến rồi đi, Phượng chẳng phải động tay vào việc gì, giờ này cô mới để ý chẳng biết từ khi nào thằng cháu của mình lại thanh thạo đến mức này. Quả thực cô chẳng cần coi hàng, nó vẫn làm tốt. Nhưng mà đây là việc của cô cơ mà.
Bẵng đi một tuần, Dì Phượng đã vận áo hai dây trở lại, khí sắc tươi sáng hơn cho thấy tâm trạng đã trở lại bình thường. Đến cuối ngày còn tự nhiên tốt tính đưa tiền cho Hải mấy trăm nghìn khiến hắn ngơ ngác, mấy hạt hơm rơi ra khỏi mồm.
“Cầm lấy mà tiêu đi.”
“Sao… lại đưa tiền, từ mai không bán nữa à dì?”
“Nói lung tung cái gì thế, không bán thì lấy gì mà ăn, mày cũng lên đây gần hai tháng rồi còn gì. Tiền công của mày thì Dì tạm giữ, sợ mày không biết tiết kiệm lại chơi bời tiêu hết sạch. Chỗ này cho mày tiêu một tháng, tự tính toán đi.”
Hải đưa hai tay cầm lấy tiền đút vào túi quần ngay sợ Dì đổi ý.
“Tối có đi chơi nhớ về sớm. 10h Dì đóng cổng, mày ngủ ngoài đường ráng chịu.”
“Chà? Sao hôm nay dì tốt với cháu vậy?”
Phường lườm thằng cháu.
“Thế bình thường Dì ngược đãi mày đấy hả?”
“Con không có ý đó.”
Có tiền tiêu vặt rồi, Hải muốn chạy ra nét ngay để chơi cho đỡ nghiền, nhưng nghĩ lại căn nhà ba tầng này có mỗi dì ở nhà thì chẳng buồn lắm ư? THế là gã lại lủi thủi đi lên tầng, không quên cái thú vui đứng chờ đợi để nhìn Dì Phượng bước ra khỏi phòng tắm. Lần trước chỉ thờ đầu xuống nhìn, giờ thì gã ngồi hẳn xuống mấy bậc cầu thang cho đỡ mỏi cổ.
Hôm nay Dì Phượng bước ra vẫn quấn khăn che thân như bình thường, nhưng suýt nữa làm rơi khi nhìn thấy có bóng người ngồi trên bậc cầu thang.
“Ối… thằng quỷ, không đi chơi à mà ngồi lù lù ở đây, làm dì giật mình tưởng ai chứ.”
Hải thấy dì kịp giữ tấm khăn thì tiếc đứt ruột, gã làm bộ đăm chiêu.
“Con suy nghĩ một lúc rồi không đi nữa?”
Phượng thở phào.
“biết suy nghĩ là tốt, không chơi thì đi ngủ đi, ngồi đấy làm gì, suýt nữa dọa Dì rớt tim ra ngoài.”