Chương 27: Chương 11 - part 1

Chương 11: Không duyên nợ không thành cha c

1

Trước kia, còn nhớ khi nghe vở Kinh kịch Bạch mao nữ của Lý Thiếu Xuân và Đỗ Cận Phương, đoạn Dương Bạch Lao và Hỷ Nhi dẫn Môn thần (thần ch cửa), nói rằng một khi Môn thần đã được dán lên thì “ma lớn ma bé đều không vào được”, mà trg đám ma này có cả “ma đòi nợ”. Hiện nay, ma đòi nợ được liệt vào loại như Hoàng Thế Nhân, Mục Nhân Trí xem ra không còn quá chuẩn xác nữa. Thứ nhất, tội ác của Hoàng Thế Nhân không phải ở việc đòi nợ, mà là ở việc cho vay nặng lãi và bức nợ. Thứ hai, trg dân gi, “ma đòi nợ” còn mg một nghĩa khác.

Những ai còn sống đi lừa gạt hoặc bị mất hết tài sản, sau khi chết họ sẽ trở thành những o hồn tác oai tác quái, hoặc hiện hình, hoặc nhập xác để tìm đến những o gia của mình đòi nợ cũ. Đây đương nhiên là ma đòi nợ rồi, nhưng chúng lại không phải “ma đòi nợ” mà dân gi vẫn thường gọi. Những người lớn tuổi một chút chắc vẫn còn nhớ, ngày xưa khi đi qua các c ngõ thường nghe thấy các bà các mẹ mắng đứa c nghịch ngợm không nghe lời rằng: “Chắc kiếp trước tao nợ nần gì mày đây!” Ý là kiếp trước bà mẹ đã mắc nợ đứa c đó, để đến kiếp này nó đến đòi nợ bà, vì thế trg những từ ngữ dùng để mắng trẻ c luôn có “ma đòi nợ:”.

Hình thức đòi nợ của “ma đòi nợ” có chút đặc biệt, nó không chỉ đầu thai thành c của người chịu nợ, mà còn khiến đứa trẻ phát triển theo chiều hướng tiêu cực, đến một mức độ nào đó đứa trẻ đó sẽ biến thành kẻ lưu mh hoặc thường xuyên ốm đau bệnh tật, mục đích là làm t hog tiền tài, của cải của bố mẹ chúng, cho đến khi tổng số thiệt hại ngg với khoản nợ trước đó, hoặc để dư lại chút tiền đủ mua qu tài rồi chết.

Như vậy có thể thấy, một câu chửi khác cũng thường xuyên được nghe thấy tại các con ngõ đó là “ma xui xẻo”, từ này rất có thể chỉ cùng một thứ giống như “ma đòi nợ”. Đầu tiên nó phải trở thành c của người mắc nợ, gọi họ biết bao nhiêu tiếng “cha, mẹ”, sau đó mới có thể đòi lại được chút nợ. Chúng cần mất vài năm, thậm chí là mấy chục năm mới có thể thu hồi hết số nợ, hơn nữa phải vừa đòi vừa phá, cho đến khi người ta đã trả hết nợ, chỉ còn hai bàn tay trắng, chúng sẽ vác lên mình cái tiếng bất hiếu hư hỏng đi sg thế giới âm phủ làm ma đói nghèo. Điều này thực sự khiến người ta không thể hiểu nổi, chúng đến nhân gi rốt cuộc là với mục đích gì?

Đương nhiên sự thực không hoàn toàn như vậy, ví dụ có những c ma đòi nợ khi sinh ra là một cậu bé xinh xắn, thông minh, nhh nhẹn, ai gặp cũng yêu, nhưng đến một lúc nào đó, cũng lại ngừng thở, vậy hậu quả đã nằm ngoài so với khoản nợ cần đòi, lại khiến bậc làm cha làm mẹ đau thương bội phần. Thế là Lương Cung Thìn, người đời Thh đã dứt khoát rằng: “Tất cả những người c trai chết yểu đều là do những khoản nợ gây ra!” (Mục Ma đòi nợ, quyển năm, Ghi chép về Bắc Đông Viên - phần bốn.)

Nhưng ma đòi nợ chưa hẳn đều sẽ chết yểu. Sứ mệnh mà ma đòi nợ mg theo đến nhân gi chính là đòi nợ. Tuổi thọ của chúng sẽ căn cứ vào việc đòi xg nợ hoặc gia đình của người mắc nợ đã đi đến bước khuynh gia bại sản. Nếu như gặp phải cặp cha mẹ không biết điều, nhất quyết không chịu để gia cảnh suy sụp theo ý muốn của ma đòi nợ, việc đòi nợ sẽ có đôi chút phức tạp, hoặc phải nói khô cả họng, cầu xin mới đòi được vài đồng bạc lẻ, hoặc phải ăn trộm đồ trg nhà từng chút, từng chút một đem đi bán. Nói chung là rất vất vả, muốn lấy cái chết yểu để nhh chóng hát khúc khải hoàn mà không được. Còn có một loại cha mẹ quỵt nợ giỏi hơn, một khi phát hiện đứa c trai của mình có thói quen ăn vụng, ăn trộm, họ liền thẳng tay đánh đập, giả sử đứa con ốm đau, họ không những không mời thầy thuốc, thậm chí còn cho c mình ăn những đồ ăn mà người mắc bệnh không nên ăn. Nếu vậy, hậu quả còn nghiêm trọng hơn, ma đòi nợ có lẽ cũng sẽ chết yểu, nhưng khoản nợ thì vẫn chưa đòi được, làm sao chúng có thể chấp nhận như vậy được. Hơn nữa, món nợ này thực ra không thể bị ăn quỵt, những người c trai chết yểu sẽ nhh chóng đầu thai trở lại, hoặc tiếp tục làm c trai của họ, hoặc không nhất thiết phải đầu thai tới một nơi cụ thể nào, chỉ cần chờ cơ duyên thích hợp ắt sẽ thu hồi lại được món nợ đó. (Tham khảo phần Món nợ của c trai Trần Tiểu Bát, quyển mười cuốn, Di kiên t chí tân tập của Hồng Mại thời Nam Tống.)

Có điều nghĩ kỹ lại, ở đây có chút gì đó không đúng cho lắm, khiến chúng ta không thể không nghĩ tới những vụ kiện cáo đòi nợ, hao công tốn sức, lạy lục v xin. Vụ kiện cáo nếu như may mắn giành phần thắng thì số tiền thu lại được có khi chỉ đủ thh toán phí luật sư và phí khai tòa, như vậy há chẳng phải khiến người ta chán nản hay sao? Nhưng đám ma đòi nợ lại không sử dụng hình thức ra tòa kiện cáo như vậy.

Tuy nhiên, những câu chuyện thối nát không rõ ràng này vẫn được c người hứng thú biên soạn và tạo dựng từ hàng nghìn năm nay, có thể coi như một loại hình lớn trg các câu chuyện về ma quỷ, được gọi với cái tên “những kẻ đòi nợ chết yểu”, hoặc “những kẻ đòi nợ ăn hại”. Nhưng không nên cho rằng “nợ” ở đây chỉ là món tiền ượn mà không trả, giống như những thứ bị lừa đảo, bị chiếm đoạt, bị bóc lột, bị cướp giật cho đến những tổn hại về cơ thể, tất cả đều là những khoản đã nợ người khác. Trg cuốn Ghi chép tiếp về những điều ma quái của tác giả Lý Phúc Ngôn đời Đường có phần C gái nhà họ Đảng được coi là một trg những ghi chép sớm nhất về loại hình này.

Giữa năm Nguyên Hòa, Vương L - một thương nhân buôn trà đến Hàn Thành làm ăn. Tại đây Vương Lan đã thuê phòng của Lâm Như Tân trg một thời gi khá dài, công việc làm ăn của Vương L khá thuận lợi nên cũng kiếm được một chút tiền. Đúng năm đó Vương L lâm bệnh, Lâm Như Tân thấy ông ta ở Hàn Thành không có bà c thân thích, liền ra tay giết hại, cướp lấy toàn bộ khoản gia tài lên đến hàng vạn qu tiền. Cũng trg năm đó, gia đình Lâm Như Tân sinh được một đứa c trai, trông rất thông minh, kháu khỉnh, đặt tên là Ngọc Đồng. Nhưng mỗi ngày, “tiền ăn tiền mặc” dành c đứa c lên đến cả nén vàng. Lớn hơn một chút, đứa c ăn chơi phung phí, đam mê ca lầu tửu quán. Mãi đến khi gia sản, vốn liếng của bố mẹ tiêu t, cả gia đình phải sống cùng với những khoản nợ chồng chất, lúc này Ngọc Đồng mới lăn ra chết một cách đột ngột. Đương nhiên, tiền kiếp của Ngọc Đồng chính là Vương L. Hóa ra sau khi chết, Vương L đã tố cáo hành vi của Lâm Như Tân lên Thượng Đế, Thượng Đế phê chuẩn cáo trạng, hỏi Vương L định báo thù thế nào, Vương L đáp: “C muốn đầu thai thành c của hắn để phá hắn.” Đến khi gia cảnh nhà Lâm Như Tân suy kiệt gần như trắng tay thì Ngọc Đồng liền rời bỏ trần gi. Nhưng sau này tính toán lại, khoản nợ đó vẫn còn một phần lẻ chưa đòi hết, chủ nợ muốn rộng lượng không đòi nữa cũng không được. Thế là, Ngọc Đồng lại chuyển thế thành c gái của gia đình họ Đảng, được gả về làm c dâu nhà họ Lâm. Chi phí cho lễ ăn hỏi vừa đủ trả hết số nợ còn lại. Khoản nợ đã được trả xg (nhưng số tiền vừa đã dùng để nuôi dưỡng đứa c gái của nhà họ Đảng không biết phải tính như thế nào), cô c gái nhà họ Đảng liền “bay hơi” một cách khó hiểu. Bỏ ra khoảng thời gi hơn hai mươi năm, cuối cùng Vương L cũng đã đòi được khoản nợ của mình. Ở đây, Vương L thực sự chỉ đòi tiền chứ không đòi mạng, một khi đã đòi nợ thì một đồng cũng không bỏ sót. Còn việc trả mạng, trg nội dung không những không nhắc tới mà ngược lại, còn bổ sung thêm cho nhà họ Lâm hai mạng sống. Dẫu rằng tất cả đều là sự sắp đặt của Thiên đế, mà đương nhiên Thiên đế luôn luôn đúng, nhưng nếu nhìn nhận theo cách nhìn của người trần mắt thịt không hiểu đại nghĩa như chúng ta, thì Vương L quả là một c ma ngốc nghếch.

Thế là những câu chuyện sau đó đã sửa đổi lại điểm này, nợ mạng và nợ tiền đều phải được vạch định rõ ràng như nhau, thậm chí có lúc, tuy chỉ nợ tiền nhưng khi đòi nợ lại đòi cả phần tiền tổn thất lẫn những bù đắp về tinh thần, và đã có không ít những vụ đòi nợ xảy ra kèm theo những thiệt hại về tính mạng. Đoạn C trai nhà họ Liễu trg Liêu trai chí dị có ghi, c trai nhà họ Liễu làm tan hog toàn bộ tài sản của cha, sau đó lăn ra ốm rồi qua đời. Không cần nói cũng biết người cha đau đớn tột cùng trước sự ra đi của đứa c. Sau này, một người hàng xóm của ông lên núi Thái Sơn thắp nhg, ở đó người này đã gặp c trai nhà họ Liễu. Mặc dù biết đó là hồn ma, nhưng người hàng xóm vẫn nhắc tới việc người cha đg vô cùng thương nhớ c trai. Người c trai nghe vậy bèn đáp: “Cha tôi còn thương nhớ đến tôi, vậy phiền ông nhắn với cha tôi rằng, ngày mùng Bảy tháng Tư, hãy lên đây đợi tôi.” Ông Liễu lên núi Thái Sơn như đã hẹn, nhưng khi đến nơi, người bạn cùng đi với ông cảm thấy xung quh như có gì đó không bình thường, bèn bảo ông Liễu giấu mình trg chiếc hòm xem tình hình thế nào rồi hãy xuất hiện. Và rồi xuất hiện cảnh tượng sau:

Người c trai xuất hiện, hỏi: “Ông Liễu có đến không?” Người hàng xóm đáp: “Không.” Người c trai tỏ vẻ vô cùng tức giận, mắng: “Quả nhiên lão súc sinh đó đã không đến!” Người hàng xóm ngạc nhiên nói: “Sao cậu lại mắng cha mình như vậy?” Người c trai trả lời: “Hắn chẳng phải cha của ta gì hết! Trước kia hắn là bạn ở cùng quán trọ với ta, nhưng không ngờ hắn âm mưu xảo quyệt, giết ta rồi cướp hết tài sản, không chịu trả lại. Hôm nay ra đã thực hiện được tâm nguyện, đã được hả lòng, ta làm gì có người cha như vậy!” Nói xg, người c trai tiếp: “Như vậy là quá dễ dàng cho hắn!”

2

“Tất cả những người c trai chết yểu đều là do những khoản nợ gây ra!” Lời nhận định này của Lương Cung Thìn có vẻ quá chắc chắn, bởi nếu chiếu theo quy luật đó, những người cha mất c đều là những kẻ tội đồ đi hãm hại người khác sao? Hiển nhiên ở đây có sự khác biệt rất lớn so với thực tế, hơn nữa nhận định đó cực kỳ không đúng đắn. Tất nhiên, Lương Cung Thìn không phải người lỗ mãng như vậy, nhận định của ông xuất phát từ một tiền đề lớn, nếu không phải nợ ở kiếp này, chắc chắn là do nợ từ kiếp trước. Độ lớn của tiền đề này vượt ra khỏi cả lòng bàn tay của Phật Như Lai, như vậy dù h có chối trăm lần, cũng chẳng thể thoát khoải cái vòng luẩn quẩn đó.

Trước khi đưa ra lời nhận định đó, Lương Cung Thìn có kể một câu chuyện về “ma đòi nợ”. Câu chuyện đó được trích mượn từ Lý viên tùng thoại của Tiền Vịnh, nội dung câu chuyện tựa như một lời dự báo. C trai một thầy giáo dạy trường tư ở Thường Châu, chừng mười lăm, mười sáu tuổi, bỗng nhiên lâm bệnh nặng, lúc sắp chết, nó một mực kêu tên người cha, nói rằng: “Kiếp trước ngươi hợp sức làm ăn cùng ta, có nợ của ta hơn hai trăm qu tiền. Tính đến nay ngươi phải trả cho ta năm nghìn ba trăm quan, mau trả lại cho ra, trả hết ngay lập tức.” Nói xg, đứa c trai trút hơi thở cuối cùng. Người cha lập tức dùng năm nghìn ba trăm qu tiền làm ma cho đứa c trai. Nhưng người thầy dạy trường tư này từ trước đến nay ăn ở rất tử tế, chưa bao giờ làm chuyện lừa gạt người khác mà lại sinh ra đứa c trai đến đòi nợ chết yểu, có ai không thấy kinh hãi trước sự thật này? Hơn nữa, người chết yểu của kiếp trước cũng đâu phải tất cả đều là những cậu thiếu gia chết trên giường bệnh, trg đó hoặc có những cậu bé không cẩn thận chui vào gầm của những chiếc xe bốn bánh sang trọng, hoặc có những thh niên lỗ mãng nên phải chịu phát súng, nhát dao của quân thổ phỉ. Những người vô tình chết yểu này không giống hành động đi đòi nợ cho lắm. Nhưng một khi khoản nợ cũ mà bậc ông cha đi trước để lại được lôi vào, thì dù là những khoản nợ ba hào, năm hào hay tám hào cũng đều được hồn ma của người đoản mệnh kia tìm đòi cho bằng được.

Vì thế trg những câu chuyện về ma đòi nợ, đa phần đều là những khoản nợ báo thù xuyên thế kỷ.

Từ thời nhà Đường đến nay, hàng loạt những câu chuyện về ma đòi nợ được người đời biên soạn với số lượng không thể thống kê hết. Tuy ở mỗi câu chuyện người ta đều cố sáng tạo ra những hình thức kể chuyện khác biệt, nhưng tình tiết luôn từa tựa như nhau, nếu muốn tìm được một đại diện điển hình của ma đòi nợ sẽ khó tránh khỏi tình trạng được cái này, mất cái kia, thôi thì Vương Nhị hay kẻ bán dưa cũng được lựa chọn làm nhân vật chính.

Giết người cướp của chính là kẻ ác độc nhất trg “các món nợ”. Còn những quốc gia đi xâm lược, những vị vua tôi hoặc thần dân giết người lại chính là những vụ giết người cướp của lớn nhất. Và đương nhiên, tất cả những hành vi đó đều lấy dh nghĩa “trừng phạt kẻ có tội”, “thuận theo ý trời”, nhưng đâu đâu cũng thấy giết người, bắt c cái nhà giàu tống tiền, phá hoại các di tích văn vật, những trường hợp này sao có thể dễ dàng cho qua? Dựa theo thuyết quả báo có vay có trả, thì tất cả những người dân thường bị hại đều là những chủ nợ, nhưng hàng ngàn, hàng vạn chủ nợ này sẽ được đầu thai chuyển thế thành những bậc đế vương, vậy thì Đường Thái Tông và Tống Thái Tổ muốn cưới một bà vợ xem chừng cũng sẽ gặp không ít khó khăn. Thế nên một biện pháp khác được nghĩ ra, thứ nhất, o có đầu nợ có chủ, ai giết h thì h tìm đến người đó, như vậy món nợ máu của các bậc h vương khai quốc sẽ được các binh sĩ s sẻ. Một cách khác - do tôi tự suy đoán thôi, đó là do một trùm chủ nợ sẽ làm người đại diện đi đòi nợ. Trùm chủ nợ này chính là vị hoàng đế bị cướp bị giết của vương triều trước. Bởi ông ta đại diện cho cả một đất nước đi đòi nợ, vì thế cũng không có gì quá đáng khi gọi ông ta là tên ma đòi nợ vĩ đại nhất. Còn thủ đoạn đòi nợ mà tên ma đòi nợ này áp dụng chính là đầu thai làm c trai của đương kim hoàng thượng, sau đó sẽ khiến cho vương tộc dần suy tàn. Hãy cùng theo dõi ví dụ điển hình nhất dưới đây.

Đại binh Đại Tống hành quân xuống Gig Nam, Tào Bân “bất vọng sát bất nhân”, ý của câu này hiểu thành “Tào Bân ngông cuồng sát hại không chỉ một người”, Kim Lăng có núi Nhạc Quan, chính do xác của những nghệ sĩ thời Nam Đường chồng chất lên nhau mà thành. Tào Hán đánh phá Giang Châu, người dân trg thành bị hắn giết sạch không còn một ai. Rốt cuộc nước Nam Đường đã chết bao nhiêu người? Tổng số có lẽ cũng phải trên một trăm nghìn người. Sau đó, c sông Đại Vận tựa như một chiếc băng chuyền, không ngừng đem tất cả của cải, tài nguyên của Gig Nam chuyển về Biện Lương. Số của cải, gấm vóc chỉ riêng một mình Tào Hán cướp bóc đủ để chứa đầy cả một c thuyền lớn, vậy thì khỏi cần phải nói khoản thu hoạch mà triều đình có được nhiều đến mức nào. Lúc này, vị tiểu hoàng đế của Nam Đường là Lý Dục được đưa về Biện Nam như một chiến lợi phẩm, được phg làm “Vi mệnh hầu” và bị giam lỏng ở đó. Đến triều đại vua Thái Tông, người phụ nữ thân cận cuối cùng của Lý Dục là Tiểu Chu Hậu cũng thường xuyên bị triệu vào cung, nói theo cách của Lưu Sa Hà, Tiểu Chu Hậu được đưa vào cung cho hoàng đế Thái Tông cưỡng dâm. Người đẹp không thuận theo, bèn bị các cung nữ trg cung giữ chặt để tên hoàng đế thực hiện hành vi đồi bại, nhưng ai ngờ, những cung nữ này rất có thể chính là đám người trước đây Lý Dục đã từng gạt nước mắt khi phải chia ly. Dù tính tình có dễ dãi đến mức nào đi chăng nữa, nhưng khi nhìn thấy lũ bất nhân làm những điều như vậy, Lý Dục cũng cảm thấy không cam lòng. Nhưng ông không biết làm gì hơn, chỉ biết th thầm “Ta rất tiếc!”, rồi uống thuốc độc tự vẫn. Lý Dục chết trg tư thế vô cùng thảm thương, nghe nói sau khi uống thuốc độc, toàn thân ông co rút, cuối cùng chết trg tư thế co quắp giống hệt một c vịt quay Đức Châu (Hồ Bắc). Món nợ thù nước hận nhà này đương nhiên phải đòi lại. Thế là Lý Dục đầu thai làm cháu đích tôn mấy đời của Tống Thái Tông, b đầu được phg làm Đo Vương, sau này trở thành hoàng đế Đạo Quân. Tên thật của hoàng đế Đạo Quân là Triệu Cát, lịch sử biết đến với cái tên Tống Huy Tông (tìm đọc Dưỡng kha mạn bút - Tản bút dưỡng bệnh của Triệu Tấn thời Nam Tống).

Lý Hậu Chúa đã chuyển thế thành hoàng đế của triều Tống, gia nghiệp kếch xù đã nằm trg tay mình, chẳng phải khoản nợ này đã đòi lại được rồi hay sao? Nhưng Lý Hậu Chúa lại không đòi nợ bằng cách đó.

Vị trùm chủ nợ này sử dụng phương thức “phá hoại gia đình”. Dưới sự hỗ trợ của sáu kẻ gi thần, rất vất vả mới khiến vương triều nhà Tống suy vg. Vẫn chưa hết, Tống Huy Tông còn để mình trở thành tù binh của tộc người Mãn. Tất cả các vương phi cho đến tam cung lục viện của ông đều trở thành kỹ nữ cho tộc người Tác-ta (một tộc người Mông Cổ), khoảng gần hai mươi người c gái ruột của ông cũng nằm trg số đó, hơn nữa, đa số đều bị giẫm đạp cho đến chết, lúc này ông mới trút hơi thở cuối cùng, món nợ coi như đã được trả xg. Có người chế nhạo rằng, một ông già nọ nổi cơn giận dữ đánh đập cháu đích tôn của mình, người c trai của ông thấy vậy liền ra sức tự vả vào miệng mình. Ông già thấy thế thì sợ hãi hỏi nguyên do, h c trai đáp: “Thầy đã đánh c trai của c, thì c cũng đánh c trai của thầy.” Người đời sau có nhiều qu điểm khác nhau về h c trai, đa phần đều cho rằng h ta ngốc nghếch, nhưng cũng có người có cách lý giải mới hơn, cho rằng h c trai là người sáng suốt, rồi viết tiếp vào câu chuyện đó đoạn kết tốt đẹp là, ông già nghe c mình nói vậy, cảm thấy mình vô cùng có lỗi. Vậy cách đòi nợ khác biệt của Triệu Cát chính là lấy mình làm gương, mục đích nhằm răn dạy người đời.

Nói một cách nghiêm túc, việc Lý Hậu Chúa chuyển thế đến đòi nợ là nhằm mục đích phục thù. Trg lịch sử đã xuất hiện không ít những bậc quân vương chuyển thế báo thù, bắt đầu từ thời Nam Triều, Tề Đông Hôn Hầu chuyển thế thành Hầu Cảnh đến tìm Lương Vũ Đế phục thù, cho đến Diệp Héc La Na Thị đến gieo họa hủy diệt nhà Thh. Chỉ lấy thời nhà Tống làm ví dụ, đã có Triệu Đình Mỹ (em trai của Tống Thái Tổ, Tống Thái Tông, bị Triệu Qug Nghĩa giết hại) chuyển thế thành Vương An Thạch, tiến hành sửa đổi pháp chế khiến giang sơn triều Tống trở nên bại hoại. Tống Thái Tổ chuyển thế thành Hán Li Bất - Nguyên soái nước Kim (tức nhị thái tử Tông Vọng), Tịnh Khg Gián đánh phá Biện Kinh, giết gần như toàn bộ c cháu của Tống Thái Tông. Lại có Ngô Việt Vương Tiền Lưu chuyển thế thành Khg Vương Triệu Cấu, đòi lại căn nhà cũ góc đông nam, sau đó lên làm tiểu hoàng đế của Phiến An. Còn có Chu Thế Tông chuyển thế thành Bá Nh - nguyên soái Mông Cổ, nuốt trọn toàn bộ nửa gig sơn còn lại của nhà Tống, đồng thời ra tay giết hết c cháu của Tống Thái Tông (tìm đọc Tống bề loại sao, Hồ hải tân văn di kiên tục chí, Tiền đường di sự). Nhưng nếu dùng phương thức “chịu hai lần khổ, gánh hai lần tội” giống như của Lý Hậu Chúa để thực hiện đại nghiệp phục thù thì quả là hiếm gặp. Nếu như thường dân trăm họ thời Nam Đường cùng theo Lão Đông Da chuyển thế về đòi nợ thì tình hình lúc đó sẽ đáng thương đến nhường nào. Khi bậc quân vương gây nên oan nghiệp khiến người dân phải chịu khổ, khi nhị đế “cầm quân về hướng bắc” thì nỗi thống khổ của người dân lại tăng lên bội phần.

Nhưng dù sao tất cả những điều này đều chưa giúp c người chúng ta hiểu ra được bản chất của vấn đề. Lý Hậu Chúa vốn muốn báo thù Tống Thái Tổ, Tống Thái Tông nên mới chuyển thế thành Tống Huy Tông, nhưng kết quả lại để cho hậu thân của Tống Thái Tông là Niêm Hiếm bỡn cợt một lần, điểm này là ai báo thù ai dây? Nếu nói cái mà Lý Hậu Chúa muốn báo thù là vương triều nhà Tống, nhưng bản thân c trai của ông là Triệu Cấu lại chính là Ngô Việt Vương chuyển thế, vậy thì ai biết được những đời vua tiếp sau Tống Thái Tông của vương triều Tống do ai chuyển thế? Tư tưởng báo ứng của người Trung Quốc và thuyết luân hồi của phương Tây có chút khác biệt. Thuyết luân hồi là các linh hồn tự mình chuyển thế, tạo phúc hay gây họa là việc của bản thân mỗi người, tư tưởng báo ứng của Trung Quốc lại đem ân oán trút lên c cháu, c cái phải trả món nợ của cha, việc tích đức tích thiện lại để dành cho thế hệ sau thế hệ c cái. Ta sử dụng một cách ví v đơn giản rằng, quyển sổ tiết kiệm của Trung Quốc là dành cho c cháu đg sống ở hiện tại hưởng thụ, còn quyển sổ tiết kiệm của nhà Phật dùng để chuẩn bị cho thế hệ sau của chính mình. Tội ác do Thái Tổ, Thái Tông gây ra, nên để cho c cháu của ông ta bồi hoàn, đó chính là phép báo ứng kiểu Trung Quốc, còn Lý Hậu Chúa chuyển thế đòi nợ phục thù lại là phép báo ứng kiểu Tây phương. Nếu cả hai cứ làm theo điều mình cho là đúng, thì cũng chẳng có gì phải bàn cãi, nhưng một khi cả hai hỗn trộn với nhau thì kết quả sẽ là một mô thức hỗn độn mà không ai có thể hiểu được. Vì thực hiện mục đích khiến con cháu nhà họ Triệu làm nô lệ mất nước, từ đó mất hết thanh dh nhà họ Triệu, Lý Hậu Chúa sẵn sàng làm Tống Huy Tông. Nhưng Tống Huy Tông có biết sứ mệnh nặng nề đó của mình không? Khi ông khoác lên lớp da cừu sống ngồi xe trượt tuyết (giả định như vậy), khởi hành về phía thành Ngũ Quốc lạnh giá trg băng tuyết, dù ông không nghĩ đến thiên hạ bách tính, nhưng có lẽ ông cũng sẽ nghĩ tới bao nhiêu vương phi, cung nữ và cả những cô c gái của mình, từng người, từng người bị hãm hiếp đến chết, liệu cái khoái cảm thành công của ông có còn hay không? Tôi nghĩ nếu khi đó thần kinh Tống Huy Tông vẫn bình thường, có lẽ cái mà ông ta nghĩ tới là: “Kiếp trước mình đã tạo ra nghiệp gì. Đã nợ nần ai đây?” Cũng với lý lẽ đó, Triệu Qug Nghĩa ngay cả đứa c trai của mình (đương nhiên cũng bao gồm cả cha ruột của ông) là do loài dã chủng nào chuyển thế thành cũng không biết, thì còn nói gì đến c cháu tám đời, mười đời sau, còn nói gì đến bộ mặt của triều Tống, đến sự thịnh suy của gig sơn?