21
Chừng đã nửa khuya, trên triền đê vắng vẻ. Lão Chột cởi dây buộc ném cho Đỗ Vũ hai bộ quần áo, chỗ còn lại lão kê lên đầu làm gối. Toan nằm xuống bãi cỏ chợt lão vỗ mông cái đét kêu lên:
_ Chết cha! Quên bố nó mất!
Lão ngồi dậy, lôi trong cạp quần ra một nắm giấy bạc ướt nhẹp, đoạn nhặt từng tờ rồi rải ra thảm cỏ.
_ Ủa! Sao lão gài nhiều tiền trong người thế?
_ À! Tao bỏ ra lúc trưa, tính nếu mày muốn theo con bé kia thì đưa cho!... Mà thôi đằng nào cũng thế! Tao cho mày luôn chỗ tiền này đấy.
_ ...Ồ! Vậy lão sống bằng gì?
_ Hừm! Trong ống tre vẫn còn một mớ nữa, mày không phải lo cho tao!
Đặt mình nằm xuống, Đỗ Vũ gối đầu lên tay nghĩ tới cảnh lão già tật nguyền cô độc, lòng chợt thấy xao động đôi chút. Nhìn vầng trăng sáng hắn nói nhỏ:
_ Hì! Kể ra con người lão coi vậy mà cũng tốt đó chứ?
_ Tốt cái con khỉ! Mày có thấy người tốt nào giết cả trăm người bao giờ chưa?
Đỗ Vũ hơi giật mình, nhưng cũng không cảm thấy sợ hãi lắm.
_ Bọn họ hẳn là cũng đáng chết?
_ Tao cũng chẳng biết nữa! Nhưng việc phải giết thì giết thôi...
_ ... Chắc lão không phải là người gốc vùng này nhỉ?
_ ... Ừm! Tao sinh ra ở phủ Thiên Phúc, nơi đó cũng có một dòng sông nhưng nhỏ hơn ở đây...
Dòng ký ức đã ngủ vùi quá lâu, nay có người khơi ra nó lại ùa về tràn đầy tâm thức lão Chột. Có lẽ từ trong sâu thẳm, ông lão cũng muốn có một ai đó lắng nghe mình trải lòng.
_ Bu tao lúc mang bầu thích ăn mận nên dùng nó đặt tên luôn cho tao, thầy tao cũng là một lực điền khoẻ nhất nhì làng. Năm đó tao mới lên hai, có đợt quan Tây về làng bắt lính đi dẹp loạn Cần Vương, dù chẳng muốn, nhưng ông vẫn bị bắt làm một tên lính khố đỏ đi đánh chính đồng bào mình. Vài tháng sau, có tin báo ông bị giết! Nuôi tao thêm một năm thì bu gửi tao lại cho ông nội rồi đi thêm bước nữa. Bốn năm sau, ông nội cũng qua đời, tao may mắn được một phú nông làng bên nhận về làm người ở...
Khoé môi lão Chột thoáng hiện một nụ cười rồi nói tiếp:
_ Tuy mang tiếng là phú nông nhưng gia đình ông ấy sống rất tốt. Ông thì vẫn ra đồng phụ thợ cày, bà rảnh rỗi cũng ra phụ thợ cấy. Bà chủ vốn là con gái một thầy đồ trong làng, vậy nên khi hết mùa vụ bà thường dậy mấy cô con gái học chữ, tiện thể dạy luôn cả tao. Dù nói là người ở, nhưng ông bà vẫn cho tao ăn chung, kể ra cũng chẳng khác con nuôi là mấy. Cũng giống thầy! Tao lớn lên khoẻ mạnh hơn người, năm mười một tuổi đã cày bừa thành thạo, chẳng kém một người lớn là bao.
...
_ Thằng Mận này! Mày về ở nhà này cũng bốn năm rồi ấy nhỉ?
Trong bữa cơm, ông Thân đưa đôi mắt hiền từ nhìn thằng nhỏ đi ở nhà mình mà nói.
_ Dạ vâng ạ!
_ Trong mấy năm, cũng cho mày cơm ăn áo mặc đầy đủ...
_ Dạ! Gia đình ông thật tốt với con ạ!
_ À không! Ý tao không phải là vậy.
Ông Thân cười cười xua tay nói tiếp:
_ Xưa mày còn nhỏ, chưa được việc, như vậy kể cũng công bình! Nay mày cũng thạo việc rồi mà cứ vậy thì cũng không hay...
Mặt ông hơi nghiêm lại rồi nói tiếp:
_ Tao tính từ nay, mỗi năm trả công mày mười đồng, mày thấy sao?
Thằng Mận sướng rơn người vì mười đồng bạc với hắn là to lắm, có thể mua được cả một con nghé. Mắt hơi sáng lên hắn khẽ trả lời:
_ Dạ được ạ!
_ Ha ha! Mỗi năm đưa mày mười đồng, bao giờ tích đủ dăm chục đồng dẫn cưới tao gả con gái cho!
Cô Thúy con gái thứ hai, năm nay mười ba tuổi đương trổ mã, nguýt đôi môi dầy cong cớn lên:
_ Con ứ thèm...
_ Hì hì! Vậy thì để nó lấy con Vân cũng được.
Bà Thân cười cười thêm vào. Cô Vân năm nay mới lên chín còn chưa hiểu chuyện, đưa đôi mắt tròn nhìn ngơ ngác. Thấy vậy cả nhà đều cười lên vui vẻ.
...
Trời cuối thu, vụ mùa đã thu hoạch xong, thóc lúa được phơi khô rồi đựng trong những hòm gỗ lớn. Thời gian này, người nông chỉ ra đồng cày ải để đấy, một số chân ruộng cao thì chuẩn bị làm mầu vụ đông. Đầu tháng chín âm lịch, người làng Châu Mai theo thông lệ lại mở cửa đình, mỗi nhà trong làng đều phải cử một trai đinh (thường là chủ nhà) ra đình giúp việc. Trai trẻ thì dọn dẹp nấu cỗ, người đứng tuổi thì lo các việc nghi thức, cúng lễ.
Buổi tối, đang bữa cơm thì ông Thân áo mũ chỉnh tề từ ngoài cổng hầm hầm bước vào nhà. Bà Thân thấy vậy liền hỏi:
_ Ông làm sao nom có vẻ giận dữ thế?
_ Tiên sư bố cái thằng Sỹ, thằng Cường nó dám ép tôi phải ngồi mâm dưới có bực không chứ?
Mặt bà Thân hơi tối lại:
_ ... Haizz! Chắc lại chuyện không có con giai chứ gì?! Cũng tại tôi vô phúc...
_ Thôi bà không phải nói nữa! Mẹ chúng nó! Tháng ba ngày tám đến đây vay tiền thì hót như chim... Từ dày đừng hòng mượn được của ông một chinh.
Khuya hôm ấy, Mận thức dậy đi giải thấy phòng ông bà chủ có tiếng nói chuyện rì rầm, tò mò hắn lại gần nghe lỏm:
_ Ông Thân này! Hồi trước tôi đem thằng Mận về ở cùng, mong nó bén hơi để sinh được thằng con giai. Nhưng tôi phúc mỏng, chẳng thể có mang thêm lần nào nữa.
_ Haizz! Có thể là tại tôi! Đận ấy mới tâụ con trâu đực về vực nó cày, không may bị nó đá cho cái sưng cả tháng giời...
_ Hì! Sau đó ông vẫn làm chuyện ấy được còn gì? Còn khoẻ hơn cả trước ấy chứ!?
_ ...!
_ Tôi tính vầy: Bên làng Tiêu Sơn có cô Nành chồng mới chết tháng trước, mới lấy nhau chưa con cái gì. Nhà nó cũng hoàn cảnh, nên mình giúp nó trả ba chục đồng nợ ma chay, cho nó thêm hai chục đồng làm vốn riêng là việc này thành đấy ông ạ!
_ Chồng vừa chết chắc gì nó đã chịu?
_ Tôi thấy nó rồi! Nhìn mẩy lắm! Tướng dễ đẻ! Không nhanh thằng khác nó xơi mất thì uổng lắm.
_ Bà cứ thư thư cái đã, nhỡ đâu nó vừa mới có chửa với chồng thì sao?
_ Hi hi! Ông này lạ! Cá vào áo ta, là của ta...
Nói xong, hai ông bà cuốn lấy nhau thốt ra những từ vô nghĩa, hắn chả buồn nghe nữa.
Ngày 18 tháng 9 hoàng đạo. Nhà ông Thân rộn ràng tổ chức đám cưới, giản lược chỉ hai chục mâm cỗ nhưng mọi người đều thấy vui vẻ. Bà hai Nành, tuy mang tiếng đã một đời chồng nhưng cũng chỉ mới mười bẩy tuổi, thân hình căng mẩy nhìn vẫn còn rất là xuân! Cũng vì xuất thân nghèo khó nên mọi việc nhà nông bà hai đều rất tháo vát, từ khi lấy thêm vợ cho chồng bà cả ít khi phải ra tới ngoài đồng.
...
Thấm thoát bà hai Nành đã về đây được gần hai năm, việc làm thường ngày thì không ai chê vào đâu được, chỉ có điều ở với chồng lâu vậy mà bà vẫn chưa thể có thai. Tuy vậy cuộc sống gia đình vẫn rất êm đẹp, chỉ đôi lúc nhìn thằng Mận ngày một rắn rỏi ông Thân lại thấy thoáng buồn - Trong lòng ông cũng thích có một thằng con giai lắm chứ?!
Lúc mới về đây, thi thoảng bà hai Nành lại xoa đầu Mận khen ngoan. Nhưng dạo gần đây thì không làm vậy nữa, bởi bây giờ hắn đã cao hơn bà nguyên cả một cái đầu!
Mận do được đi truyền từ bố nên hắn lớn rất nhanh và khoẻ mạnh, mới mười ba tuổi mà đã cao mét bảy còn hơn cả nhiều người lớn trong làng. Cơ thể phát triển dẫn tới tâm sinh lý cũng dần thay đổi theo. Mỗi lần đi làm đồng cùng bà hai Nành, nhìn hai bờ mông căng tròn lắc lắc mỗi khi bà cúi xuống, người hắn lại thấy rạo rực khó tả!
Nhà tắm ở quê thường không có mái, nhà giầu thì xây gạch, nhà ngèo thì chỉ buộc mấy tấm tre đan. Mấy tháng nay, cứ mỗi đận có trăng, Mận lại lén trèo lên cây mít ngồi chờ xem bà hai Nành đi tắm khuya. Lần đầu nhìn thấy cặp lê trắng vàng, căng mẩy, rung rinh dưới ánh trăng, hạ thân hắn bỗng căng cứng, cái đó ngóc đầu dậy, tự lách mình chui ra khỏi cái khố mỏng. Như bản năng hắn đưa tay nắm lấy, vuốt vài cái thì có một dòng nước nhơn nhớt phun ra!