Chương 2: Khủng Bố Bắt Đầu

Các loại cảnh giới

1 luyện thể

1luyện bì luyện nhục Luyện mạch Luyện cốt Luyện huyết Luyện tạng 2. Tiên thiên

1 Cảm khí: cảm ngộ nội lực

Tích khí: tích tụ nội lực

Dưỡng khí : tự dưỡng khí lưu trong cơ thể

2 Vận khí : vận chuyển khí lưu trong cơ thể chạy trong kinh mạch

Điều khí: Điều khiển nội lực

Trùng khí: sử dụng nội lực trùng kích kinh mạch

3 hợp khí. : đem nguyên khí hợp lại 1 nơi.

Tụ khí: đem khí ngưng tụ lại.

Chuyển khí: có thể chuyển khí vào vũ khí

Luyện khí: sau khi hợp khí lại tinh luyện luyện mãi thành thép

Ngưng khí: là cảnh giới ngưng kết nội lực lại tăng thêm uy lực

Đan khí :sau khi luyện lại nếu muốn đến cảnh giới cao hơn thì phải hợp lại với nhau thành đan

5 ngoại khí: tới cảnh giới này khí công có thể cách không phóng ra ngoài nhưng yếu

Phóng khí: là cảnh giới cao thâm hơn khi đã có thể phóng khí ra cao thâm hơn

Hư khí: là cảnh giới cao nhất trong cảnh giới nội lực ngoại phóng có thể tụ lại một chỗ mà không bay loạn xạ

6 áp khí: tụ tập khí công lại mà áp súc có thể tăng thêm uy lực

Nén khí: sau khi áp khi rồi lại tới cảnh giới nén sau khi nén lại tăng thêm 1 tầng uy lực

Bạo khí: tới cảnh giới này khi nội lực đánh ra sẽ sinh bạo tạc

7 Hình khí: tới cảnh giới này binh khí được tạo bằng nội lực đã có hình hài đơn giản

Ngưng binh : tới cảnh giới này binh khí được tạo bằng nội lực đã ngưng tụ thành binh khí có thể so ra với binh khí bình thường.

Cương khí: tới cảnh giới này cần phải cật lực áp suất binh khí lại để có thể tăng cao uy lực hoặc độ cứng của binh khí được tạo bằng nội lực.

8 ngộ khí: nếu muốn vào cảnh giới này thì bắt buộc kẻ luyện nội công phải nhìn ngắm các loài vật để tạo hình dành cho chiêu thức

Tạo khí: đây là cảnh giới cao hơn ngộ khí sau khi ngộ kẻ luyện nội công đã có thể tạo hình đơn giản chiêu thức

Tượng khí: tới cảnh giới này tượng là vạn vật khí công có thể ngưng hình vạn vật

9 Hoá khí : tới cảnh giới này khí công đã xuất thần nhập hoá có thể dung nhập ý chí của kẻ tu luyện vào võ học.

10 Khí tông: khí tông tông sư đến cảnh giới này người tu luyện có thể đơn giản ngự khí phi hành.

3. Đoạt mệnh :

Đến cảnh giới này là 1 đạo khảm lúc này cần dùng kiên cường tinh thần câu thông linh khí trong thiên địa khi hoàn thành có 9 lần thoát thai hoán cốt cảnh giới này 1 chưởng bổ ra có thể câu thông thiên địa đánh ra võ kỹ có thể sơ hiện thuộc tính Truyền kỳ cửu biến

Khi tấn thăng truyền kỳ cần phải ở một khắc kia đan điền bên trong nguyên thần linh khí đại quy nhất tập trung lại 1 điểm đột nhiên nổ tung toạc hủy toàn thân kinh mạch tạo thành một mảnh hỗn độn nhưng là ở đây trong 1 sát na cần dữ vững không chết lại dùng thủ đoạn đặc thù tái tạo lại kinh mạch và đan điền tạo ra một thân thể mới 1. Huyết phách biến: cũng chính là đắp nặng kinh mạch đan điền huyết nhục xương cốt

2. Linh hồn biến: cường hoá tinh thần tu luyện thần niệm đem tinh thần lĩnh ngộ cực kỳ cường đại đem tinh thần dung nhập thiên địa lĩnh hội Pháp tắc

3. Hư không biến: cũng chính là đệ nhất biến tu luyện tới cực hạng linh hồn và thân thể vô cùng cường đại có thể tìm hiểu hư không có thể tạo ra 1 không gian nho nhỏ 4. Ngũ hành biến: đến cảnh giới này có thể hấp thu thiên địa nguyên tố

5. Âm dương biến : đến cảnh giới này có thể đem Thiên địa âm dương 2 khí dung hợp lại với nhau lĩnh hội âm dương

6. Lĩnh vực biến: đến cảnh giới này cần đem Âm dương ngũ hành hư không lực tụ lại với nhau hình thành lĩnh vực bên trong lĩnh vực sức chiến đấu được nâng cao gấp 10 lần địch nhân bị suy yếu 9 thành 7. Quỷ thần biến : lĩnh ngộ ra được thiên cương địa sát khí mỗi khi chiến đấu kích hoạt sẽ có lực lớn vô cùng

8 Tinh thần biến :Đến cảnh giới này thì cần dùng khí của bản thân trong vũ trụ quần tinh lực có thể tạo ra tiểu vũ trụ

9. Bất tử biến: Đến cảnh giới này thì thân thể linh hồn âm dương thiên cương địa sát quần tinh dung hợp lại có thể gãy chi trọng sinh ngay tức khắc

3. Hoàng giai

4. Huyền giai

5. Địa giai

6. Thiên giai

7. Nguyên đan

8. Tạo hoá

9. Kết thai

10. Thần anh

11. Hoá thần

12. Niết bàn

13. Linh huyền

14. Sinh huyền

15. Tử huyền

16. Chuyển luân

17. Luân hồi

Đại đạo Pháp tắc:

1 Sinh mệnh

2. Luân hồi

3. Nhân quả

4. Vận mệnh

5. Âm dương

6. Ngũ hành

7. Trí tuệ

8. Chân lý

9. Tử vong

10. Hủy diệt

11. Thời gian

12. Không gian

3 sợ phân

4. Ích Địa

5. Khai thiên

6 sơn hà

7. Linh hải

8. Kết thai

9. Thần anh

10 hoá thần

11 chuẩn tiên 1

12 chuẩn tiên 2

13 chuẩn tiên 3

14 nguyệt minh

15. Nhật diệu

16 thăng hoa

17 sáng thế

18 minh tiên

19 tinh thần

20 thiên hà

21 tuệ tinh

22 hắc động 1-9

23 hỗn độn

24 thánh nhân

các loại linh đan diệu dược :

Huyết linh đơn

Trường sinh đơn

Võ hồn đơn

Long tu đơn

Bát cốt đơn

Bồ đề đơn

luyện cốt đơn

Long thú cân

Bích linh đơn

Hỏa long đơn

Dịch cân đơn

Nguyên khí đơn

các loại võ công thêm vào:

Giáng long công pháp

Cầm long thức

Tiềm long thức

Du long thức

Phi long thức

Chân long thức

Bí kiếp long trảo

Cầm long thần thức

khí trầm đan điền

Kết thai :

Chuyển thế long

các loại long huyết cần thêm vào võ công:

Vũ long tinh

Giáng long tinh

Nhân long tinh

Địa long tinh

Thiên long tinh

Vân long tinh

Phi long tinh

Bạch long huyết

Kim long huyết

Mộc long huyết

Thủy long huyết

Hỏa long huyết

Thổ long huyết

trang bị thú :

Ma khuyên

Ma bào

Ma bội

Ma trảo

Ma giáp

Tả linh

Hửu linh

Niết bàn tịch

Phong lôi đơn

Hồn tứ linh

Tuyện này lv phân chia theo kiểu cũ là: luyện khí, trúc cơ, kim đan, nguyên anh, hóa thần, phản hư(tạm thời nhiêu đây thôi), thế nhưng mà truyện độc đáo ở chỗ mỗi cảnh giới điều có của nó đặc sắc như trúc cơ thời điểm có thể tích lũy để kết siêu cấp đại đan(điển hình là Hỗn Nguyên Tông Thiên Khuynh Phong). Kim đan thời điểm có kim đan dị tượng ngoài ra còn có kim đan ba vòng bảy mạch(riêng HNT TKP thôi, còn lại ít ai tu cái này), nguyên anh thời điểm thì nó có nguyên anh 99 trọng trong khi người khác tu thập trọng(HNT TKP là một lũ biến thái), hóa thần thì có âm thần phân thân(mỗi âm thần phân thân thì sẽ giúp tu sĩ thực lực gia tăng một lần, thằng Phạm Vô Kiếp mỗi âm thần phân thân gia tăng 10 lần, nvc thì 30 lần do nó tu luyện bí thuật khác+nguyên anh 99 trọng), Phản hư kỳ thì không có gì đặc biệt ngoài sử dụng các loại võ công cần học:

Tiểu vô tướng công

Tiểu Vô Tướng Công[sửa | sửa mã nguồn] Tiểu Vô Tướng Công là môn võ công của phái Tiêu Dao trong truyện Thiên long bát bộ. "Tiểu Vô Tướng Công" nghĩa là "công phu không có hình hài". Nếu luyện môn công phu này, chỉ cần biết gia số chiêu thức thì có thể dựa nào nội công của Tiểu Vô Tướng Công mà bắt chước tuyệt học của người khác. Tiểu Vô Tướng Công mặc dù là Đạo giáo võ học nhưng có đặc điểm là dựa vào thuyết Vô Sắc Vô Tướng của Phật giáo. Ở phương diện này biểu hiện rõ ràng nhất là Cưu Ma Trí dựa vào Tiểu Vô Tướng Công bắt chước Thiếu Lâm 72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm.

Tồi Tâm Chưởng[sửa | sửa mã nguồn] Theo truyện Anh hùng xạ điêu, Tồi Tâm Chưởng là một trong nhiều môn võ công được ghi lại trong Cửu Âm Chân Kinh. Nổi danh nhất với võ công này là Hắc Phong Song Sát, Đồng Thi Trần Huyền Phong và Thiết Thi Mai Siêu Phong (2 trong 6 đệ tử ban đầu của Đông Tà Hoàng Dược Sư), đây là một môn chưởng pháp vô cùng âm độc dùng để đả thương nội tạng của đối thủ. Đồng thời môn võ công này cũng xuất hiện trong Tiếu ngạo giang hồ với tư cách là võ công của phái Thanh Thành.

Tử Hà Thần Công[sửa | sửa mã nguồn] Một môn võ học xuất hiện trong truyện Tiếu ngạo giang hồ, là bí kíp võ công tuyệt mật không truyền cho đệ tử của phái Hoa Sơn. Tử hà thần công là bộ sách luyện nội công và trị liệu thân thể, đồng thời giúp người luyện cải lão hoàn đồng. Khi vận nội công Tử Hà, trên mặt người dùng sẽ xuất hiện khí màu tía.

Thiên tằm thần công

Là một môn thượng thừa võ công chuyên dùng để luyện nội công

Giáng long thập bát chưởng

Hàng long thập bát chưởng[sửa | sửa mã nguồn] Hàng long thập bát chưởng (Eighteen Subduing Dragon Palms) là tên một loại tuyệt kỹ võ công xuất hiện trong truyện kiếm hiệp của Kim Dung, được mô tả trong loạt truyện kiếm hiệp gồm Thiên Long bát bộ và Xạ điêu tam bộ khúc (Anh hùng xạ điêu, Thần điêu hiệp lữ và Ỷ thiên Đồ long ký). Hàng long thập bát chưởng là một trong 2 tuyệt kĩ của Cái Bang bên cạnh "Đả cẩu bổng pháp".

Đả cẩu bổng pháp là bộ bổng pháp (côn, gậy) chỉ có bang chủ đời trước đích thân truyền thụ cho bang chủ đời sau, còn Hàng long thập bát chưởng thì chỉ có những đệ tử cái bang từ hàng 9 túi trở lên lập được đại công mới được truyền dạy và mỗi người chỉ được dạy một vài chiêu chứ không được học hết cả pho chưởng pháp, ngoại trừ các đồ đệ truyền nhân của bang chủ.

Theo truyện Anh hùng xạ điêu, Hàng long thập bát chưởng đã vang danh thiên hạ từ lâu, song đến đời Hồng Thất Công, bang chủ thứ 18 của Cái Bang và đến đời Quách Tĩnh (đồ đệ của Hồng Thất Công) thì mới được biết đến rộng rãi nhất.

Theo truyện Thiên long bát bộ, trước thời Hồng Thất Công có một nhân vật làm cho Hàng long thập bát chưởng đi vào huyền thoại là Tiêu Phong, một nhân tài kiệt xuất của Cái Bang. Với tấm lòng hào hiệp, cương trực chính nghĩa, Tiêu Phong đã đưa Hàng long thập bát chưởng trở thành một môn chưởng pháp danh bất hư truyền.

Nhưng theo truyện Hỏa Long Thần Cái, trước cả thời Tiêu Phong thì người làm cho Hàng Long Thập Bát Chưởng vang danh thiên hạ là Hỏa Vinh, một đệ tử ngoại lai của Cái Bang. Với ý chí mạnh mẽ không chịu khuất phục cường địch, cùng nội lực phi thường Hỏa Vinh cùng với Hàng long thập bát chưởng đã quấy động cả 1 vùng núi Ma giáo.

Sau này đến truyện Ỷ thiên Đồ long ký thì có viết như sau: "Cái Bang thần công Hàng Long Thập Bát Chưởng, trong thời Bắc Tống vốn là 28 chưởng, lúc ấy bang chủ Tiêu Phong võ công cái thế, lại vì thân phận người Khất Đan nên bị trục xuất khỏi bang, ông đơn giản hóa, đem 28 chưởng giảm mười chưởng, trở thành Hàng Long Thập Bát Chưởng, do nghĩa đệ Hư Trúc Tử Linh Thứu Cung thay mặt truyền lại, cứ thế nhiều thế hệ truyền lại. Đến những năm cuối triều đại Nam Tống, tuy bang chủ kế vị bang Gia Luật Tề được nhạc phụ Quách Tĩnh truyền thụ toàn bộ chưởng pháp, nhưng sau này bang chủ tiếp nhậm Cái Bang, do căn cơ không tốt, nhiều nhất cũng chỉ học được đến 14 chưởng. Đến đời bang chủ Cái Bang Sử Hỏa Long thì chỉ còn học được 12 chưởng". Sau khi Sử Hỏa Long chết, cùng với sự suy vi của Cái Bang, bộ chưởng pháp này coi như bị thất truyền.

Theo Kim Dung, Hàng long thập bát chưởng là võ công chí cương của thiên hạ, bao đời Bang chủ Cái Bang nhờ nó mà thành danh giang hồ, uy lực tùy theo người sử dụng. Chiêu thức của bộ chưởng pháp này bao gồm:

Phi long tại thiên (飛龍在天 - Fēi long zài tién) hào Cửu ngũ của quẻ Kiền, có nghĩa: "rồng bay lên trời". Khí dương đã phát huy rực rỡ, hoặc con người đã khai mở được bản tâm để phát huy diệu dụng. Kiến Long Tại Điền (見龍在田 - Jiàn long zài tiàn) lời hào Cửu nhị của quẻ Kiền, có nghĩa là: "con rồng đã hiện ra trên mặt ruộng". Lúc này khí dương bắt đầu được khai mở. Hồng Tiệm Vu Lục (鴻漸於陸 - Hóng jiàn wū lù) lời hào Cửu tam quẻ Tiệm, có nghĩa "con chim hồng dần bay đến đậu trên gò đất". Quẻ Tiện còn có tên là Phong sơn tiệm, do được tạo thành bởi quẻ Cấn (là núi) ở dưới và quẻ Tốn (là gió) ở trên. Ý nghĩa tượng trưng của Hồng tiệm vu lục là hào Cửu tam có vị trí trên cùng của quẻ Cấn, là hào dương xử ở ngôi dương, cương kiện năng tiến, do đó mới có tượng "con chim hồng dần bay lên đậu trên gò đất". Tiềm Long Vật Dụng (潛龍勿用 - Qián long wù yòng) lời hào Sơ cửu của quẻ Kiền, có nghĩa là: "như con rồng còn đang ẩn náu; không nên dùng". Khi khí dương còn đang tiềm tàng, hoặc bản thể của tâm chưa được phát lột thì không nên hành động. Cang Long Hữu Hối (亢龍有悔 - Kàng long yǒu huǐ) lời hào Thượng cửu của quẻ Kiền, có nghĩa: "Rồng bay quá cao ắt sẽ hối hận". Hào dương ở ngôi cao nhất của quẻ thuần dương, như để tâm chìm đắm vào chỗ lưu đãng, hư huyền xa rời mất cõi nhân sinh, ắt sẽ hối hận. Dùng Cang long hữu hối phải có phát có thu, lực đánh ra 10 phần, lưu lại 20 phần. Lợi Thiệp Đại Xuyên (利涉大川 - Lì shè dà chuān) có nghĩa: "có lợi trong việc lội qua sông lớn", đây là lời thường dùng trong các quái từ, hào từ của Kinh Dịch. "Đại xuyên" là sông lớn, thường được dùng để ví với sự gian nan hiểm trở. Đột Như Kỳ Lai (突如其來 - Tū rú qí lái) lời hào Cửu tứ quẻ Ly, có nghĩa: "thình lình ập tới". Trong hào Cửu tam thì sự đe dọa đã bắt đầu hiện ra dưới hình thức ngọn cầu vồng lấn át ánh nắng chiều, và đến hào Cửu tứ thì đột ngột chuyển thành hiện thực. Chấn Kinh Bách Lý (震驚百里 - Zhèn jīng bǎi lǐ) lời quái từ và lời thoán truyện của quẻ Chấn, có nghĩa: "tiếng sấm động vang xa hàng trăm dặm". Hoặc Dược Vu Uyên (或躍於淵 - Huò yuè wū yuān) hào Cửu tứ của quẻ Kiền, có nghĩa: "hoặc nhảy vào vực thẳm". Đây là bước rẽ quyết định, con người từ bỏ thế giới rạch ròi của lý trí để đi vào thế giới huyền vi của tâm thức. Song Long Thủ Thủy (雙龍取水 - Shuāng long qǔ shuǐ) Chúng tôi chưa tra cứu được xuất xứ, có lẽ tác giả chỉ thuận tay dùng các thành ngữ quen thuộc trong kho tàng văn học Trung Quốc mà đặt tên, theo kiểu các chiêu "Giao long hỷ thủy", "Lưỡng long tranh châu"... thường gặp các tiểu thuyết võ hiệp chứ không phải là câu được chọn ra từ Kinh Dịch. Ngư Dược Vu Uyên (魚躍於淵 - Yú yuè wū yuān) Thời Thừa Lục Long (時乘六龍 - Shí shèng liù long) Mật Vân Bất Vũ (密雲不雨 - Mì yún bù yǔ) Thanh phong từ lai, bái nhiên hữu vũ. Tổn Tắc Hữu Phu (損則有孚 - Sǔn zé yǒu fú) Long Chiến Vu Dã (龍戰於野 - Long zhàn wū yě) lời hào Thượng lục của quẻ Khôn có nghĩa: "rồng đánh nhau nơi hoang dã". Âm đã đến lúc cực thịnh nên tranh nhau với Dương. Lữ sương băng chí (履霜冰絰 - Lǚ shuāng bīng dié) Sơn vũ dục lai, lữ sương băng chí, tên đầy đủ là "lữ sương, kiên băng chí", lời hào Sơ lục quẻ Khôn, có nghĩa: "dẫm trên sương, thì biết băng dày sắp đang tới". Đây là tượng của khí âm mới sinh. Đê Dương Xúc Phiên (羝羊觸藩 - Dī yáng chù fān) Thần Long Bãi Vĩ (神龍擺尾 - Shèn long bǎi wěi) Nguyên trong Kinh Dịch không có câu này, mà chỉ có câu "Lý hổ vĩ, điệt nhân, hung" của hào Lục tam quẻ Lý, có nghĩa "đi sau cọp, đạp đuôi cọp, bị nó quay lại cắn, nguy hiểm". Kim Dung giải thích tên chiêu này được lấy từ câu trên, để tả khí thế mạnh mẽ và hung dữ của chiêu thức. Người đời sau thấy chữ "hổ" không hợp trong môn chưởng pháp "hàng long" nên đổi thành "Thần long bãi vĩ".

Lăng Ba Vi Bộ

Trong Thiên Long Bát Bộ, có anh chàng Đoàn Dự, thế tử nước Đại Lý, chỉ học văn, không thèm học võ để nối nghiệp dòng họ Đoàn với môn Nhất Dương Chỉ lừng danh thiên hạ. Rồi, vui bước giang hồ, Đoàn Dự lạc vào hang động, cấm địa của Vô Lượng phái và vì mê nhan sắc của pho tượng ngọc chàng đã học được môn Lăng Ba Vi Bộ lấy ý từ bài Lạc- Thần- Phú. “Lăng ba nhón gót

Chẳng nhiễm bụi trần

Chuyển mình lấp loáng

Mặt tựa hoa Xuân,

Miệng cười chúm chím

Lặng lẽ xuất thần

Nhìn người yểu điệu

Quên ngủ quên ăn“

Đây là một bộ pháp tức là cách thức di chuyển thần kỳ chiếu theo 64 quẻ trong Kinh Dịch. Có thể nói đây là môn phi hành hoàn toàn nằm trong thế thủ chẳng hại đến ai mà lại tránh được kẻ hung ác võ công cao cường hơn mình, muốn giết mình. Thật là một môn võ công rất lợi ích khi mình muốn tranh đấu trong ôn hoà, môt môn võ chí nhu.

không phải ai cũng có thể luyện thành công môn tuyệt kỹ này, bởi phương pháp quá khó, lại vô cùng rối rắm. Một người dù võ công cao siêu đến đâu, nếu chỉ cậy vào nội lực, vào võ nghệ, thì sẽ không bao giờ luyện được “Lăng ba vi bộ”. Lăng Ba Vi Bộ là một môn võ công để cho những người đã có bản lãnh vào hạng thượng thừa rèn luyện Càn Khôn Đại Na Di

Càn Khôn Đại Na Di là bộ võ công tâm pháp thất truyền của Minh giáo nơi Tây Vực, giúp người sử dụng có thể điều khiển thuần thục nội lực trong cơ thể, đồng thời giảm sát thương của các chiêu thức do kẻ địch gây ra hoặc ném trả chiêu thức lại cho kẻ thù. Tuyệt kỹ này bao gồm tất cả có 7 tầng, theo Kim Dung viết thì người có tư chất cao thì sẽ mất 7 năm để luyện tầng 1, còn người có tư chất thấp thì phải lên đến 14 năm. Ấy vậy mà giáo chủ Minh Giáo đời thứ 34 Trương Vô Kỵ trong một lần tình cờ đang đuổi theo Hỗn Nguyên Phích Lịch Thủ Thành Côn đã tìm ra bí kíp võ học này. Nhờ có cửu dương thần công thâm hậu nên đã tu luyên đến tầng thứ 6 chỉ trong 1 đêm. Sau này nhờ đoạt được Thánh hỏa lệnh nên chàng học được tầng thứ 7 của Càn khôn đại na di tâm pháp uy trấn giang hồ.

Quỳ Hoa Bảo Điển

Nguồn gốc của Quỳ Hoa Bảo Điển được tiết lộ theo lời kể của Phương Chứng Đại Sư, trụ trì Thiếu Lâm Tự khi bàn việc cùng Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đạo trưởng phái Võ Đang trên đỉnh núi Hằng Sơn. Đây chính là bí kíp võ thuật thượng thừa do cặp vợ chồng tiền nhân “Phái Hoa Sơn” với tên người chồng có chữ “Quỳ”, người vợ có chữ “Hoa” sáng tạo nên. Sau vì sáng tác bí lục này mà thành ra xích mích, cuối cùng cả hai vợ chồng đã đi ở ẩn, xa lánh cõi trần và pho bí lục võ công cũng chia làm hai bộ. Bộ của người chồng gọi là Càn kinh. Bộ của người vợ kêu bằng Khôn kinh.Nguyên tắc luyện Quỳ Hoa Bảo Điển chính là “Dẫn Đao Tự Cung”, đây là loại võ công mang tính dương, khi luyện hơi nóng sẽ bốc lên ngồn ngột vì vậy cần phải cắt đi bộ phận sinh dục để tránh khỏi thần hồn điên đảo.

Lục mạch thần kiếm

Lục Mạch Thần Kiếm[sửa | sửa mã nguồn] Lục mạch thần kiếm danh xưng "Thiên hạ đệ nhất kiếm khí", là tên một loại tuyệt kỹ võ công xuất hiện trong truyện kiếm hiệp của Kim Dung. Nó là tuyệt kỹ sử dụng kiếm khí (vô hình) phóng ra từ đầu ngón tay để sát thương đối thủ. Ngoại trừ người sáng tạo là vua khai quốc của Đại Lý Đoàn Tư Bình, nó được xem là môn võ công tối thượng rất khó để luyện được (kể cả sáu cao tăng đắc đạo Thiên Long tự) cho đến khi Đoàn Dự vô tình luyện thành công. Theo đó, đây là một trong 2 tuyệt kỹ độc môn truyền nội không truyền ngoại của nước Đại Lý: Nhất Dương Chỉ và Lục Mạch thần kiếm.

Nhất Dương Chỉ là bộ chỉ pháp được truyền dạy trong hoàng tộc Đại Lý, còn Lục Mạch thần kiếm thì chỉ có những đệ tử xuất gia của Thiên Long tự mới được truyền dạy (nhiều vị vua và hoàng tộc Đại Lý khi về già tu hành tại chùa này), vì uy lực của nó quá lớn nên phải tu tập Phật pháp để trung hòa. Theo truyện Thiên long bát bộ, nhân vật Đoàn Dự là người duy nhất có thể sử dụng trọn vẹn cả sáu mạch kiếm khí nhờ vào ngộ tính cao cùng nội lực thâm hậu. Bộ thần kiếm này được sánh ngang với Dịch Cân Kinh của Thiếu Lâm Tự nên nó thu hút các võ lâm cao thủ chiếm đoạt và tiêu biểu nhất là Đại Luân Minh Vương Cưu Ma Trí. Trong Thiên long bát bộ, Lục mạch thần kiếm được tu luyện dựa trên cách vận hành khí tâm pháp yếu chỉ riêng rồi dùng Nhất Dương chỉ phát triển thành kiếm khí. Sáu mạch của bộ kiếm pháp này bao gồm:

Thiếu trạch kiếm (ngón út tay trái) Thiếu xung kiếm (ngón út tay phải) Quan xung kiếm (ngón trỏ tay trái) Trung xung kiếm (ngón cái tay phải) Thương dương kiếm (ngón trỏ tay phải) Thiếu thương kiếm (ngón cái tay trái) Lục Mạch Thần Kiếm còn có thể dùng như một trận pháp gọi là Lục Mạch Kiếm Trận, sáu người chia nhau học sáu mạch kiếm như sáu vị cao tăng của Thiên Long Tự. Tuy nhiên Lục Mạch Kiếm Trận uy lực không cao bằng Lục Mạch Thần Kiếm.

Muốn luyện thành bộ võ công này có 2 cách:

Tu luyện Nhất Dương Chỉ đến mức độ có thể xuất chỉ khí phóng ra đầu ngón tay thì được xem là nhập môn, có thể luyện được 1 mạch. Từ đó càng tu luyện lên cao để có thể sử dụng toàn bộ. Cách này rất khó luyện, ngoại trừ Đoàn Tư Bình thì chưa có ai theo cách này mà luyện thành Lục Mạch Thần Kiếm. Tu luyện nội lực đến mức cực cao, ít nhất phải có 1 giáp công lực (60 năm) trong thân. Theo đó có thể tùy ý luyện thành Lục Mạch Thần Kiếm mà không phải tu luyện Nhất Dương Chỉ. Theo cách này chỉ cần có 1 pho nội công thượng thừa thì có thể dễ dàng luyện thành Thần Kiếm. Vì nội công thượng thừa như Dịch Cân Kinh, Bắc Minh Thần Công, Cửu Dương Thần Công,... thời gian luyện ngắn nhưng có thể dễ dàng ngưng tụ nội lực như người khác tu luyện mấy thập niên.

Cửu dương chân kinh

Cửu âm chân kinh

Cửu âm chân kinh là tên gọi của một bộ sách võ công, xuất hiện trong bộ Xạ điêu tam khúc của nhà văn Trung Quốc Kim Dung.

Cuốn sách là sản phẩm của 40 năm giác ngộ đạo lý võ học Đạo gia của Hoàng Trường, một cao thủ võ công cũng là một viên quan của nhà Tống. Hoàng Trường đã luyện võ công tới mức thượng đẳng với mục đích trả thù Minh Giáo nhưng mọi việc đã nằm ở quá khứ. Chính vì thế, ông đã viết lại Cửu Âm Chân Kinh để lưu truyền hậu thế.

Cửu âm chân kinh gồm 2 quyển: Quyển thượng bao gồm các bí kíp rèn luyện nội công căn bản của Đạo gia, Quyển hạ gồm các chiêu thức khắc địch và bảo vệ thân thể. Sau khi Hoàng Thường qua đời, Cửu âm chân kinh lưu lạc trong nhân gian khiến giới võ lâm tranh đoạt và gây ra sự chém giết để giành lấy bí kíp này.

Bích Hải Triều Sinh Khúc:

Bích Hải Triều Sinh Khúc là bài tiêu khúc của Đông Tà Hoàng Dược Sư, có uy lực và mê lực vô song, khi tấu bằng ngọc tiêu (cây sáo bằng ngọc) kèm với nội lực thâm hậu, nó sẽ tấn công vào định lực của đối phương.Khúc tiêu này mô phỏng biển cả mênh mông, vạn dặm phẳng lì, xa xa sóng biển từ từ tiến tới, càng gần càng mau. Sau cùng thì cuồn cuộn dâng lên, sóng trắng như núi nối nhau, mà trong làn sóng thì cá nhảy kình bơi. Trên mặt biển thì gió thổi âu bay, lại thêm yêu ma quỷ mị, quái vật giỡn sóng, thoắt thì núi băng trôi tới, thoắt thì biển nóng như sôi, biến ảo đủ vành, mà sau khi triều lui thì mặt nước phẳng lặng như gương… khiến các cao thủ võ lâm ai cũng kinh hãi khi nghe đến.

Kết quả, nếu không đủ sức chống lại, đối thủ sẽ rơi vào trạng thái tâm trí bất định, điên điên cuồng cuồng, dần dẫn đến mất kiểm soát bản thân, nếu càng cố vận công càng dễ dẫn đến thần hồn điên đảo.

Tịch Tà Kiếm Pháp

Tịch Tà Kiếm Pháp là bí kíp kiếm thuật thượng thặng có cùng nguồn gốc với Quỳ Hoa Bảo Điển, và là nguồn gốc của những tranh chấp trên giang hồ. Tương truyền đây là một bộ võ công do một vị Thái giám trong Hoàng cung sáng tạo ra (chính vì thế mà môn võ công này bắt buộc người luyện phải “Xuống Kiếm Tự Cung?”. Giang hồ cho rằng khi luyện Tịch tà kiếm pháp họ sẽ thành kiếm thủ vô địch, bất khả chiến bại.Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ, Tịch Tà Kiếm Phổ chính là nguyên nhân để bao nhiêu võ lâm cao thủ, bang hội, môn phái tranh giành chém giết lẫn nhau, là nguyên nhân khiến cho gia đình Lâm Bình Chi tan cửa nát nhà, khiến cho phái Hoa Sơn chia năm xẻ bảy, có thể nói tác phẩm này của tiên sinh Kim Dung được xây dựng xung quanh quyển kiếm phổ này.

Tịch Tà kiếm gồm 72 đường, biến hoá kì ảo, thực chất dựa vào tốc độ phi thường, công kích đối phương lúc chưa kịp đề phòng để thủ thắng, điều này ta có thể thấy qua thân pháp kì ảo của Đông Phương Bất Bại, nhanh đến ko thể tưởng tượng được, thật xứng đáng tám chữ “Nhật xuất đông phương, duy ngã bất bại“, dùng cây kim thêu chống ba tay đại cao thủ đương thời mà vẫn ung dung khí khái… Có lẽ tốc độ đó có được một phần nhờ vào bí quyết “dẫn đao tự cung , võ lâm xưng hùng” của môn võ này!

Độc Cô Cửu Kiếm

Tổng quát thức: Là các quy luật chung, các quy tắc biến hóa trong kiếm thuật: di chuyển, quan sát, tấn công... Các biến hóa trong tổng quát thức dựa trên các quy luật biến hóa của bát quái trong Kinh Dịch với 360 cách biến hóa. Phá kiếm thức: Là các quy tắc phá giải tất cả các loại kiếm pháp. Phá đao thức: Các quy tắc phá tất cả các loại đao pháp, từ đơn đao, song đao, đại đao, liễu diệp đao, quỷ đầu đao, trảm mã đao... Phá thương thức: Quy tắc tấn công các đối thủ sử dụng thương, kích, côn, bổng, trượng, gậy... Phá tiên thức: Hóa giải cương tiên, cương thích, trủy thủ, thiết bài, thiết giản, điểm huyệt... Phá sách thức: Phá trường sách, nhuyễn tiên, tam thiết côn, thiết liễn, lưu tinh trùy... Phá chưởng thức: Hóa giải các loại võ công sử dụng trực tiếp chân, tay, công lực. Bao gồm các loại quyền, cước, đoản đả, cầm nã, trảo thủ, chỉ pháp, chưởng pháp... "Ðối phương dám để tay không địch với trường kiếm thì dĩ nhiên võ công họ đã cao thâm ghê gớm. Ðại phàm những tay cao thủ võ học, võ công đến mực thượng thặng thì trong tay có binh khí hay không cũng chẳng xa nhau là mấy." Phá tiễn thức: Dùng để phá các loại mũi tên, ám khí... "Muốn luyện thức này thì trước hết phải học nghe tiếng gió để phân biệt là ám khí gì ở phương nào bắn tới. Chẳng những chỉ dùng trường kiếm để gạt mọi thứ ám khí của địch nhân bắn tới mà còn mượn sức của đối phương để phản kích lại, tức là dùng món ám khí của địch nhân bắn tới để bắn ngược lại địch nhân." Một minh họa điển hình của chiêu thức này là Lệnh Hồ Xung dù mất hết nội lực vẫn sử dụng một chiêu kiếm xuất thần đâm mù mắt 15 đại cao thủ vây quanh. Phá khí thức: Dùng để hóa giải các đối thủ có nội công đã đến mức thượng thừa. Theo Phong Thanh Dương thì thức này rất trừu tượng và khó luyện, Lệnh Hồ Xung chưa sử dụng lần nào trong suốt bộ tiểu thuyết. Lúc dạy cho Lệnh Hồ Xung thì Phong Thanh Dương chỉ truyền thụ khẩu quyết, ông cũng nói rằng Lệnh Hồ Xung cần phải rèn luyện thức này thêm 20 năm nữa mới có thể sử dụng và tranh hùng với cao thủ trong thiên hạ. Nhân vật Độc cô Cầu bại xuất hiện qua lời kể của Phong Thanh Dương trong tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ và trong tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ khi con thần điêu (người bạn còn sống sót của Độc cô Cầu bại) đưa Dương Quá đến mộ Độc cô cầu bại và qua đó học được triết lý kiếm thuật của Độc cô.

Bắc Minh Thần Công

Bắc Minh Thần Công là một loại thượng thừa nội công tâm pháp trong truyện Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung. Có nguồn gốc từ phái Tiêu Dao được Tiêu Dao Tử sáng chế ra.Bắc Minh Thần Công được Đoàn Dự phát hiện cùng lúc với Lăng Ba Vi Bộ. Đây là một môn nội công có tác dụng hút nội lực của người khác để cho bản thân sử dụng. Bộ võ Bắc Minh Thần Công này có 36 hình vẽ con gái khoả thân ghi các yếu quyết, huyệt đạo, kẻ đứng, người nằm, hoặc trước mặt, hoặc sau lưng, cùng một khuôn mặt nhưng khi vui khi buồn, khi thì tình ý triền miên, khi thì tỏ vẻ bực bội, mỗi bức 1 khác. 36 bức, bức nào cũng có những sợi chỉ màu chạy trên thân hình ghi rõ bộ vị huyệt đạo và phương pháp luyện công. Bộ này được ghi trên cuốn lụa mà cuốn lụa sau cùng ghi Lăng Ba Vi Bộ.

Hóa công đại pháp[sửa | sửa mã nguồn] Hóa Công Đại Pháp là một môn nội công trong truyện Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung, khởi nguồn từ Bắc Minh Thần Công. Hóa Công Đại Pháp được sáng tạo bởi Đinh Xuân Thu, bộ võ công này có mục đích là làm suy yếu nội lực của đối phương nhưng không thể đem nội lực của đối phương để cho bản thân sử dụng. Hóa Công Đại Pháp nguyên lý là hút chất độc từ các loài độc vật vào cơ thể sau đó đánh vào cơ thể của đối thủ để hóa giải đi nội công của đối thủ. Bộ võ công này khuyết điểm là phải hút chất độc hằng ngày để luyện công và cần dùng Thần Mộc Vương Đỉnh để luyện công. Đây cũng là nguyên nhân khi A Tử đánh cắp Thần Mộc Vương Đỉnh khiến cho Đinh Xuân Thu từ Tinh Túc phải trở về Trung nguyên.

Cửu Âm Thần Trảo

Theo truyện Anh hùng xạ điêu, Cửu Âm Bạch Cốt Trảo vốn có tên là Cửu Âm Thần Trảo, là một trong nhiều môn võ công được ghi lại trong Cửu Âm Chân Kinh. Nổi danh nhất với võ công này là Hắc Phong Song Sát (Đồng Thi Trần Huyền Phong và Thiết Thi Mai Siêu Phong, 2 trong 6 đệ tử ban đầu của Đông Tà Hoàng Dược Sư). Ngoài Hắc Phong Song Sát ra chỉ có Dương Khang (đã bái Mai Siêu Phong làm sư phụ), Chu Chỉ Nhược phái Nga Mi và truyền nhân Thần điêu hiệp lữ (cô gái áo vàng trong Ỷ thiên đồ long ký) là có sử dụng võ công này.

Cửu Âm Bạch Cốt Trảo mà Chu Bá Thông truyền thụ cho Quách Tĩnh Chính là Cửu Âm Thần Trảo. Khi luyện Cửu Âm Thần Trảo thì chỉ dùng tay đánh vào vách đá để luyên tập, nhưng do Mai Siêu Phong cùng sư huynh Trần Huyền Phong ăn cắp được nửa quyển hạ Cửu âm chân kinh, sau đó tập luyện theo mà không hiểu yếu chỉ đạo gia trong khẩu quyết võ công nên khi luyện dùng tay đánh vào sọ người sống, khi luyện tập thường chất rất nhiều sọ người xung quanh nơi mình tập, từ đó được giới giang hồ gọi là Cửu Âm Bạch Cốt Trảo.

Quyển hạ Cửu Âm Chân Kinh viết: "Năm ngón phát kình, không gì cứng không phá được, chụp vào đầu óc như xuyên vào đậu hũ". Câu "Chụp vào đầu óc" ý là tấn công vào chỗ yếu hại của địch nhân, Mai Siêu Phong lại tưởng là phải chụp vào đầu người thật nên lúc luyện công cũng theo đó mà làm.

Di Hồn Đại Pháp[sửa | sửa mã nguồn] Theo truyện Anh hùng xạ điêu, Di Hồn Đại Pháp là một ngón võ trong Cửu Âm Chân Kinh, dùng sức mạnh tâm linh để điều khiển tâm thần đối phương, từ đó có thể khắc chế địch để thủ thắng. Trong thuật "Di hồn đại pháp" thì căn bản là lấy sự cảm ứng của tinh thần để khống chế đối phương. Nếu đối phương giữ được tinh thần trong suốt, không hề bị ngoại cảnh hay điều gì bên ngoài chi phối, thì thuật này không có hiệu lực lắm.

Hàn Băng Chưởng[sửa | sửa mã nguồn] Hàn băng chưởng là một môn võ công do Tả Lãnh Thiền trưởng môn phái Tung Sơn sáng tạo trong Tiếu ngạo giang hồ. Môn võ công này dựa vào phối hợp với hàn băng chân khí mà sử dụng có tác dụng dùng hàn băng kình đánh vào thân thể và kinh mạch đối thủ làm đóng băng kinh mạch đối thủ Song Thủ Hỗ Bác[sửa | sửa mã nguồn] Còn được gọi là Song Thủ Hỗ Bác Thuật, đây là một môn tuyệt kỹ có thể làm cho 1 người đồng thời thi triển hai loại võ công khác nhau bằng 2 tay, làm cho đối thủ cảm thấy giống như đang đối đầu với 2 người. Theo truyện Anh hùng xạ điêu, Chu Bá Thông ở trong động trên đảo Ðào Hoa mười lăm năm một mình không có ai để chiết chiêu, mới nghĩ ra lối Song Thủ Hỗ Bác này để chơi đùa lấy tay trái đánh nhau với tay phải, tay trái vẽ hình vuông, tay phải vẽ hình tròn, hai tay có thể dùng vào hai việc.

Chu Bá Thông truyền cho Quách Tĩnh lối Song Thủ Hỗ Bác để chơi trò bốn người đánh nhau: Tay trái Chu Bá Thông là một người, tay phải Chu Bá Thông là một người, hai tay Quách Tĩnh cũng là hai người, bốn người này không ai giúp ai, chia thành bốn phe đánh nhau một trận.

Theo Chu Bá Thông, lúc trên Đào hoa đảo võ công của y vẫn còn thua kém Hoàng Dược Sư, Hồng Thất Công, Âu Dương Phong một bậc, nhưng đã luyện thành tuyệt kỹ Song Thủ Hỗ Bác, phân thân giáp kích, lấy hai đánh một thì thiên hạ không còn ai thắng được y nữa.

Thần Hành Bách Biến[sửa | sửa mã nguồn] Đây là một môn khinh công cao cường. Môn võ công này xuất hiện trong Lộc đỉnh ký cùng với Bích Huyết Kiếm do Mộc Tang đạo nhân của Thiết Kiếm Môn sáng tạo. Về sau lại truyền cho A Cửu-Cửu Nạn, Cửu Nạn lại truyền cho Vi Tiểu Bảo.

Thiên Sơn Lục Dương Chưởng[sửa | sửa mã nguồn] Theo Thiên Long Bát Bộ, Thiên Sơn Lục Dương Chưởng là một môn võ công của phái Tiêu Dao. Môn võ công này gồm 6 thức, trong truyện đã đề cập đến 3 thức:

Dương ca thiên quân (陽歌天鈞) Dương xuân bạch tuyết (陽春白雪): lấy từ tên của một trong thập đại danh tác cổ cầm Trung Quốc. Đây nổi tiếng là một cầm phổ khó chơi. Dương Xuân Bạch Tuyết dùng tiếng đàn miêu tả cảnh mùa xuân sang, tuyết đang tan ra. Ở thời điểm giao mùa vẫn còn cái hơi lạnh của mùa đông nhưng đã có cái ấm áp của mùa xuân. Tiếng đàn trầm bổng khoan hòa, nhẹ nhàng như nước chảy bên tai, làm người nghe quên cả trời đất, cảm thấy trong lòng nhẹ nhàng sảng khoái. Dương Quan tam điệp (陽關三疊): Dương Quan là một cửa ải ở biên giới tỉnh Thiểm Tây. Đường thi có bài "Tống Nguyên Nhị sứ An Tây" của Vương Duy là một bài thơ tiễn biệt rất đặc sắc. Vua Đường Huyền Tông lấy vào Nhạc phủ phổ thành một bài hát gọi là "Dương Quan tam điệp" (ba nhịp Dương Quan) dùng để hát khi tiễn biệt nhau.

Thiên Sơn Chiết Mai Thủ[sửa | sửa mã nguồn] Theo Thiên Long Bát Bộ, Thiên Sơn Chiết Mai Thủ là một môn võ công của phái Tiêu Dao. Thiên Sơn Chiết Mai Thủ có ba đường chưởng pháp và ba lộ cầm nã thủ, tuy chỉ có sáu đường nhưng bao hàm tinh nghĩa của phái Tiêu Dao, trong chưởng pháp và cầm nã thủ có ẩn giấu cả kiếm pháp, đao pháp, tiên pháp, thương pháp, trảo pháp, thủ pháp các tuyệt chiêu của mọi loại binh khí, biến hóa rất phức tạp.